Uống nước ngọt có gas ảnh hưởng thế nào đến thai nhi?

Theo các bác sĩ Khoa Phụ Sản, để bảo vệ con, các bà mẹ cần tránh các chất kích thích, đặc biệt là nước ngọt có gas.
Theo các bác sĩ nước ngọt có gas chứa nhiều thành phần không tốt cho sức khỏe như nước bão hòa CO2, nhiều chất làm ngọt nhân tạo, chất bảo quản và các loại hương liệu. Đặc biệt, lượng cafein trong nước ngọt có gas rất lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mẹ bầu.
Một chai nước ngọt có gas 340g chứa tới 50-80mg cafein. Mỗi lần uống 1g chất này, khu trung khu thần kinh trung ương của bà bầu có thể bị hưng phấn, làm tăng nhịp thở, tăng nhịp tim, gây mất ngủ, hoa mắt, ù tai. Tình trạng này khiến bà mẹ lo âu, mệt mỏi, từ đó tác động không tốt đến sự phát triển của thai nhi.
Không chỉ vậy, quá nhiều caffein trong nước ngọt có gas cũng có thể khiến bà bầu bị kích thích niêm mạc dạ dày, gây buồn nôn, khó chịu, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hóa.
- Mẹ bầu thiếu chất
Bên cạnh đó, lượng cafein lớn không chỉ kìm hãm sự hấp thu sắt và kẽm, làm nặng hơn tình trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai mà còn phá vỡ các vitamin, dẫn đến tình trạng thiếu vitamin B1. Khi bị thiếu vitamin B1, bà bầu sẽ bị mệt mỏi, chán ăn và táo bón.
- Tăng nguy cơ sảy thai, sinh non
Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nước ngọt có gas làm tăng nguy cơ sảy thai hoặc sinh non. Nguyên nhân được cho là vì thành phần phosphate trong loại thức uống này sẽ kết hợp với sắt trong thực phẩm và tạo ra các chất không mong muốn cho cơ thể, gây hại cho thai nhi.
Acid photphoric trong nước ngọt có gas còn phản ứng với canxi, magie và kẽm, kích thích ngắn cho quá trình trao đổi chất, tăng lượng canxi bài tiết qua nước tiểu. Bạn cảm thấy phải đi vệ sinh ngay lập tức. Quá trình này kéo nhiều canxi, chất dinh dưỡng và vitamin trong cơ thể ra ngoài.
Chính vì vậy, phụ nữ mang thai uống nhiều nước ngọt có gas sẽ tăng cân nhưng cơ thể cả mẹ và thai nhi đều bị thiếu dưỡng chất.
Trong khi đó, mẹ bầu cần bổ sung thêm rất nhiều dưỡng chất thông qua thực phẩm hằng ngày để thai nhi có thể phát triển khỏe mạnh. Uống nước ngọt có gas đồng nghĩa với việc bà mẹ sẽ ăn ít hơn các sản thực phẩm dinh dưỡng khác.
- Tăng nguy cơ biến chứng nguy hiểm trong thai kì
Nước ngọt có gas chứa hàm lượng đường rất cao. Do vậy, uống nhiều loại đồ uống này sẽ khiến căn nặng của mẹ tăng không thể kiểm soát, tăng nguy cơ bị các biến chứng như tiểu đường thai kỳ, huyết áp…
Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng phụ nữ mang thai tiêu thụ quá nhiều đường sẽ khiến đứa trẻ chưa chào đời tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch cùng nhiều bệnh nguy hiểm khác.
Nghiên cứu của Đại học Y khoa tại Texas, Mỹ khẳng định, thai phụ có lượng đường trong máu cao có thể khiến đứa trẻ dễ bị mắc một loạt các vấn đề sức khỏe: béo phì, bệnh tim mạch, huyết áp cao và tiểu đường.
Hầu hết các tổ chức y tế đều khuyến cao, phụ nữ mang thai nên hạn chế các loại thực phẩm có hàm lượng lượng đường cao nếu muốn sinh con khỏe mạnh. Và tất nhiên, nước ngọt có gas là một loại đồ uống bà bầu nên tránh bởi nó chứa rất nhiều đường.
Nguồn: Bệnh viện Quốc tế City
Bài viết liên quan:
-
Kinh nguyệt ra ít hơn bình thường: Nên ăn gì, kiêng gì?
Y học thường thứcKinh nguyệt ra không đều hay ra ít hơn bình thường ảnh hưởng tới quá trình rụng trứng, chất lượng…
-
Cảnh giác táo bón ở người cao tuổi
Y học thường thứcCó rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng táo bón ở người già. Bệnh nếu không được chữa trị…
-
Các bệnh lý thường gặp ở động mạch thận
Y học thường thứcĐộng mạch thận có vai trò rất quan trọng, giúp cung cấp máu cho các hoạt động của thận. Các…
-
5 dấu hiệu sớm của ung thư phổi bạn cần biết
Y học thường thứcDấu hiệu sớm của ung thư phổi rất ít xuất hiện và cũng không có xét nghiệm sàng lọc nào…
-
Mắt cũng cần tập thể dục
Y học thường thứcNgồi làm việc hàng giờ với máy tính là một trong những nguyên nhân khiến “cửa sổ tâm hồn” uể…
-
10 bệnh do muỗi gây ra lưu hành phổ biến ở Việt Nam
Y học thường thứcTheo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 750.000 người trên toàn thế giới tử vong…
-
Một số điều cần biết về mòn, tiêu cổ răng
Y học thường thứcMòn-tiêu cổ răng là hiện tượng mất tổ chức cứng của răng ở vị trí gần đường nối men ngà.…
-
Bạn hiểu gì về nhóm máu của mình?
Y học thường thứcTrong khi phần lớn máu người được tạo thành từ những phần cơ bản giống nhau, tuy nhiên, các nhà…
-
Cẩn trọng khi bị chậm kinh, đau bụng dưới
Y học thường thứcThông thường, nếu 35 ngày tính từ ngày hành kinh mà vẫn chưa có kinh nguyệt trở lại thì gọi…
-
Xạ trị vùng bụng – chậu có tác dụng phụ hay không
Y học thường thứcXạ trị vùng bụng – chậu đôi khi có thể gây ra những tác dụng phụ. Bệnh nhân có thể…
-
Đừng coi thường chứng đầy hơi ăn không tiêu
Y học thường thứcI. Khó tiêu: Bạn thường bị chướng bụng đầy hơi sau khi ăn? Thực ra ai trong số chúng ta…
-
Những bệnh có thể ngừa bằng Vaccine
Kiến thức y khoaMột số bệnh lý hay gặp như: Sởi, ho gà, cúm,... cho đến những bệnh nguy hiểm: Viêm gan siêu…
-
6 nguyên nhân gây đau tại buồng trứng
Y học thường thứcBuồng trứng là hai tuyến nhỏ nằm ở hai bên của khung chậu dưới. Chúng đóng một vai trò quan…
-
Những thói quen, sai lầm gây hại đến mắt
Y học thường thứcTrong cuộc sống hàng ngày, có những thói quen tưởng như “bản năng” nhưng lại gây những ảnh hưởng nghiêm…
-
Như thế nào được gọi là uống nhiều rượu?
Y học thường thứcUống rượu ở mức độ hợp lý sẽ giúp tiêu hóa tốt và phòng ngừa các bệnh về tim mạch.…
-
Một số biến chứng, tác dụng phụ của gây tê tủy sống trong phẫu thuật
UncategorizedTrong những năm gần đây, gây tê tủy sống đang là một trong những phương pháp được sử dụng rộng…
-
Phát hiện và điều trị chảy máu tử cung bất thường
Y học thường thức1. Nguyên nhân chảy máu tử cung bất thường Các tình trạng chảy máu tử cung bất thường có thể…
-
Hướng dẫn cách vệ sinh mũi cho trẻ
Y học thường thứcCác mẹ có biết vệ sinh mũi cho trẻ là khâu quan trọng trong điều trị và giúp bé phòng…
-
6 bước trước khi ngủ tránh hạ đường huyết ban đêm
Y học thường thứcHạ đường máu trong đêm thường gặp ở người bệnh tiểu đường. Tình trạng này do nhiều yếu tố, từ…
-
Những tác hại không ngờ của việc uống nước ngọt có gas thường xuyên
Y học thường thứcNước ngọt có gas là một loại thức uống không chỉ phổ biến ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước…
-
Các chấn thương thường gặp ở vai
Y học thường thứcCon người dễ gặp phải các chấn thương ở vai khi thực hiện các hoạt động liên quan đến sự…
-
Những sai lầm khiến bệnh cảm cúm ngày càng nặng thêm
Y học thường thứcGiao mùa, độ ẩm thay đổi đột ngột là môi trường thuận lợi để phát bệnh cảm cúm. Thông thường,…
-
Các triệu chứng do rối loạn lo âu gây nên
UncategorizedHiện nay rối loạn lo âu là tình trạng phổ biến ở người trẻ. Nguyên nhân gây hiện tượng này…
-
Mọi thứ cần biết về rửa tay để bảo vệ bạn khỏi Coronavirus
UncategorizedGiữ tay sạch sẽ là một trong những bước quan trọng nhất mà chúng ta có thể thực hiện để…
-
Đau nửa đầu Migraine: bệnh lý khá thường gặp
Kiến thức y khoaBệnh đau đầu Migraine hay còn gọi là bệnh đau nửa đầu thuộc nhóm đau đầu mạn tính có nguồn…